- Thủ tướng: Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt
- 8 thực phẩm tốt nhất giúp giảm cơn đau khớp khi trời lạnh
- Bắt buộc lắp thiết bị giám sát hành trình đối với 4 loại phương tiện từ 1/1/2025
- Thiệt hại do lừa đảo trực tuyến ước tính 18.900 tỷ đồng năm 2024
- Ba màu tem kiểm định xe áp dụng từ năm 2025
- 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2024
- Toàn văn kế hoạch định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ
Thủ tướng: Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt
Tạm giữ chủ cơ sở trông giữ trẻ để làm rõ vụ việc bạo hành trẻ em
Lãnh đạo UBND thành phố Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu) cho biết, ngày 9/12, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố đã ra...- Cảnh báo tình trạng trẻ chậm phát triển ngôn ngữ do thiết bị màn hình
- Cần tăng cường tính đại diện và tiếng nói của người khuyết tật trong các cơ quan dân cử
- VIỆT NAM TỔ CHỨC GIẢI ĐẤU THỂ THAO ĐIỆN TỬ ĐẦU TIÊN CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT
- Năm 2030, phổ cập 15 môn thể thao người khuyết tật rộng rãi trong cộng đồng
Người đàn ông nguy kịch vì bỏng nặng cần sự giúp đỡ của cộng đồng
Tại bệnh viện, ông Sềnh được chẩn đoán bỏng nặng khắp cơ thể với diện tích hơn 60%, nhiều chỗ bỏng sâu độ 3....Các mức đóng bảo hiểm y tế tự nguyện hay bảo hiểm y tế hộ gia đình năm 2023 được tính dựa vào hệ số và mức lương cơ sở, nên sẽ có nhiều thay đổi khi tăng lương cơ sở.
Các mức đóng bảo hiểm y tế tự nguyện năm 2023 căn cứ theo khoản 1 Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định mức đóng bảo hiểm y tế.
Theo đó, mức đóng bảo hiểm y tế (BHYT) hàng tháng của các đối tượng được quy định như sau:
a) Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này.
- Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì không phải đóng bảo hiểm y tế nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế;
- Người lao động trong thời gian bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp luật thì mức đóng hằng tháng bằng 4,5% của 50% mức tiền lương tháng của người lao động. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền kết luận là không vi phạm pháp luật, người lao động phải truy đóng bảo hiểm y tế trên số tiền lương được truy lĩnh;
b) Bằng 4,5% tiền lương hưu, trợ cấp mất sức lao động đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định này;
c) Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản đối với đối tượng quy định tại khoản 5 Điều 2 Nghị định này;
d) Bằng 4,5% tiền trợ cấp thất nghiệp đối với đối tượng quy định tại khoản 6 Điều 2 Nghị định này;
đ) Bằng 4,5% mức lương cơ sở đối với các đối tượng khác;
e) Mức đóng BHYT của đối tượng quy định tại Điều 5 Nghị định này như sau: Người thứ nhất đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở; người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất; từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.
Việc giảm trừ mức đóng bảo hiểm y tế theo quy định tại điểm này được thực hiện khi các thành viên tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình cùng tham gia trong năm tài chính.
Nhiều người chọn mua bảo hiểm y tế tự nguyện để được hưởng các quyền lợi khi khám, chữa bệnh.
Khi cá nhân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện thì được xem là tham gia theo đối tượng hộ gia đình theo Điều 5 Nghị định 146/2018/NĐ-CP. Lúc này mức đóng bảo hiểm y tế tự nguyện được áp dụng theo điểm e khoản 1 Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP.
Theo đó, mức đóng bảo hiểm y tế tự nguyện của đối tượng quy định tại Điều 5 Nghị định này như sau: Người thứ nhất đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở; người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất; từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.
Một điểm lưu ý là việc giảm trừ mức đóng bảo hiểm y tế theo quy định tại điểm này được thực hiện khi các thành viên tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình cùng tham gia trong năm tài chính.
Cùng với đó, mức đóng bảo hiểm y tế tự nguyện, bảo hiểm y tế hộ gia đình được tính dựa vào hệ số và mức lương cơ sở. Do năm 2023, lương cơ sở sẽ tăng từ 1,490 triệu đồng/tháng (căn cứ khoản 2 Điều 3 Nghị định 38/2019/NĐ-CP) lên 1,8 triệu đồng/tháng (căn cứ khoản 1 Điều 3 Nghị quyết 69/2022/QH15) nên việc tính mức đóng bảo hiểm y tế tự nguyện, bảo hiểm y tế hộ gia đình năm 2023 sẽ có sự thay đổi như sau:
Chi tiết các mức đóng bảo hiểm y tế tự nguyện năm 2023.
Tin mới
- BHXH Việt Nam chỉ đạo triển khai quyết liệt đảm bảo đủ thuốc, vật tư y tế phục vụ khám chữa bệnh BHYT - 03/03/2023 01:58
- CẢI TẠO VƯỜN TẠP, PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ, GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở XÃ NIÊM TÒNG ( HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG) - 02/03/2023 08:00
- Tín dụng chính sách xã hội “điểm sáng” trong chính sách giảm nghèo - 01/03/2023 09:00
- Tăng tuổi nghỉ hưu, lương hưu năm 2023 - 21/02/2023 03:49
- Thủ tục khám, chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế năm 2023 người dân cần biết - 20/02/2023 06:29
Các tin khác
- Giúp đồng bào dân tộc nhanh chóng thoát nghèo - 31/01/2023 10:34
- Đào tạo nghề gắn với thế mạnh địa phương để giảm nghèo bền vững - 13/12/2022 22:13
- Thách thức mới cho công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - 09/12/2022 06:59
- Lịch nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 - 05/12/2022 04:36
- Từ 1.1.2023 có thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên Cổng Dịch vụ công quốc gia - 30/11/2022 10:02